Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hoạt động của công ty (726 bài viết)
  • Hỗ trợ khách hàng (498 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (57 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (80 bài viết)
  • Sản phẩm mới (216 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (549 bài viết)
  • Lập trình Scratch (3 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (156 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (127 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (242 bài viết)
  • Học tiếng Việt (183 bài viết)
  • Download - Archive- Update (289 bài viết)
  • Các Website hữu ích (70 bài viết)
  • Cùng học (92 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (78 bài viết)
  • School@net 15 năm (154 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (124 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (122 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (36 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (363 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (1210 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (1037 bài viết)
  • Hoàng Sa - Trường Sa (17 bài viết)
  • Vui học đường (275 bài viết)
  • Tin học và Toán học (220 bài viết)
  • Truyện cổ tích - Truyện thiếu nhi (180 bài viết)
  • Việt Nam - 4000 năm lịch sử (97 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (8223 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 13
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 13
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 89253036 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.

    Chuyên mục "School@net 15 năm"

    Bản đồ Trung Quốc 1904 không có Hoàng Sa, Trường Sa

    TT - Bản đồ “Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ” (Địa dư toàn đồ tới các tỉnh của TQ được thực hiện dưới thời nhà Thanh) xuất bản năm 1904 ghi rõ cực nam TQ là đảo Hải Nam, không hề bao gồm Hoàng Sa, Trường Sa.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Nhiều bản đồ khẳng định TQ không có Hoàng Sa, Trường Sa

    TT - Cực nam lãnh thổ Trung Quốc dừng lại tại Nhai Châu (tận cùng của đảo Hải Nam) ở 18 độ 21 phút 36 giây vĩ bắc. Hoàng dư toàn lãm đồ, công trình do chính hoàng đế Khang Hi thứ 58 chủ trì, hoàn thành năm 1719, ghi rõ.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Phải cho dân Trung Quốc cùng biết

    Đây là đề xuất của TS Phan Văn Hoàng, nguyên tổng thư ký Hội Khoa học lịch sử TP.HCM. Ông cho rằng tài liệu về chủ quyền của Việt Nam với Hoàng Sa - Trường Sa có nhiều và xác đáng nhưng chưa được hệ thống và công bố một cách quy củ.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Chính nhà Thanh thừa nhận lãnh thổ Trung Quốc chỉ đến đảo Hải Nam

    (Dân trí) - “Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ” do Trung Quốc xuất bản hơn 100 năm nay rất có ý nghĩa vì đó là sự thừa nhận chủ quyền quản lý của nhà Thanh chỉ đến đảo Hải Nam, ít nhất cho đến đầu thế kỷ 20”, nhà sử học Dương Trung Quốc đánh giá.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    3 “nhát dao” chặt đứt đường lưỡi bò

    (Petrotimes) - Zhang Yunling, Giám đốc Viện nghiên cứu quốc tế thuộc Học viện KHXH Trung Quốc vừa khẳng định việc thăm dò và vẽ lại bản đồ Biển Đông được phối hợp bởi 13 cơ quan, trong đó có cả Bộ Công an... nhằm tuyên bố lập trường của Trung Quốc về lãnh thổ diễn ra đồng thời với việc khủng bố ngư dân Việt Nam thể hiện thái độ gây hấn của Trung Quốc.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Hạ tầng tư duy và phát triển đất nước

    “Chiến tranh, thiên tai có thể tàn phá cơ sở sản suất, nhà xưởng, đường xá chứ không thể tàn phá hạ tầng tư duy của đất nước. Điều đó giải thích vì sao những nước thua trận trong thế chiến thứ II như Đức, Nhật vẫn có thể vươn lên mạnh mẽ từ đống tro tàn (chỉ sau một vài thập kỷ)”..

    Xem tiếp Xem tiếp...
    CHIẾN DỊCH CQ-88 VÀ TRẬN CHIẾN 14/3/1988 TẠI TRƯỜNG SA

    Quần đảo Trường Sa có các nguồn lợi thiên nhiên gồm: Cá, phân chim, tiềm năng dầu mỏ và khí đốt còn chưa được xác định. Do nằm gần khu vực lòng chảo trầm tích chứa nhiều dầu mỏ và khí đốt, quần đảo Trường Sa có tiềm năng lớn về dầu khí.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Lợi dụng nghiên cứu khoa học để áp đặt “đường lưỡi bò”

    "Xung đột trên biển. Tranh chấp biên giới. Đó không phải là những địa hạt thông thường của khoa học. Nhưng các nhà nghiên cứu và tập san khoa học đang bị giật kéo vào những tranh cãi nẩy lửa giữa Trung Quốc và các nước láng giềng. Những cuộc đối đầu liên quan tới những con tàu nghiên cứu đang làm tình hình căng thẳng hơn khi Chính phủ Trung Quốc bị tố cáo là đã sử dụng các ấn phẩm khoa học để đẩy mạnh những yêu sách đầy tham vọng của họ về lãnh thổ” - nhà báo David Cyranoski của Tạp chí Nature lừng danh đã nhận xét như vậy trên chính tạp chí này ngày 20-10-2011, ngay sau khi Nature bị giới khoa học quốc tế phản đối quyết liệt vì đã cho công bố một bản đồ "đường lưỡi bò” trong bài viết của học giả Trung Quốc trước đó.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Những thước phim tuyệt đẹp về VN năm 1945

    Một đoạn phim màu hiếm có về Việt Nam năm 1945 đang thu thút sự quan tâm của các cư dân mạng Việt Nam. Đoạn phim được nhà làm phim người Hà Lan Michael Rogge đăng tải trên tài khoản cá nhân của mình tại trang Youtube.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    “Đường lưỡi bò” trong các diễn đàn quốc tế

    Bằng các tuyên bố và hành động thực tiễn mang tính gây hấn, nhiều năm qua Trung Quốc đang ra sức áp đặt yêu sách "đường lưỡi bò”, mặc nhiên cho rằng cộng đồng quốc tế đã thừa nhận "chủ quyền lịch sử lâu đời” của họ trên Biển Đông. Sự thật là, yêu sách "đường lưỡi bò” bao chiếm gần trọn Biển Đông của Trung Quốc trong các diễn đàn quốc tế luôn bị phản đối vì xuyên tạc lịch sử, không có cơ sở pháp lý, vi phạm các quy định của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982, xâm phạm chủ quyền, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nhiều quốc gia ven Biển Đông.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    “Đường lưỡi bò” làm phức tạp tình hình Biển Đông

    Đầu năm 2012, một quan chức ngoại giao Trung Quốc trả lời trực tuyến trên mạng Tin tức Trung Quốc (Chinanews.com) lại tiếp tục luận điệu cho rằng họ có "chủ quyền không thể tranh cãi” bao chiếm 80% diện tích Biển Đông bởi "đường lưỡi bò”. Quan chức này căn cứ vào đó cho rằng các hoạt động nhằm thăm dò và khai thác dầu khí trên Biển Đông của các nước khác không được sự cho phép của Chính phủ Trung Quốc là những hoạt động phi pháp. Các tuyên bố kiểu này cùng với nhiều hành động thực tiễn mang tính áp đặt và gây hấn của Trung Quốc trên Biển Đông nhiều năm qua đã liên tục tạo ra tình hình căng thẳng và ngày càng thêm phức tạp trong khu vực.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    “Đường lưỡi bò” và âm mưu thống trị Biển Đông

    Xem xét những hành động của Trung Quốc trên Biển Đông những năm gần đây cho thấy cùng với sức mạnh kinh tế và quân sự tăng lên nhanh chóng, Trung Quốc đang ráo riết thực hiện mục tiêu vươn lên trở thành một cường quốc toàn cầu. Trong đó, Biển Đông vừa là mắt xích quan trọng trong tuyến phòng thủ hải quân chiến lược và nằm trong phạm vi ảnh hưởng sống còn của Trung Quốc, vừa là cửa ngõ chiến lược để đi ra thế giới.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Thư gửi Toàn quyền Đông Dương về chủ quyền Hoàng Sa

    - Ngài Thân Trọng Huề, nguyên là thượng thư Bộ Binh, qua đời năm 1925, trong một bức thư đề ngày 3 tháng 3 năm ấy, đã viết "những hòn đảo này luôn luôn thuộc chủ quyền của nước An-Nam, việc này không có gì để bàn cãi cả”.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Giáo sư Ngô Bảo Châu: Bạn trẻ vẫn đầy niềm tin tương lai

    TTCT - “Cảm xúc mạnh nhất là niềm vui khi cảm thấy dường như mình đang mang đến cho các bạn trẻ được cái gì tốt đẹp, ít nhất là niềm tin vào một cái gì đó tốt đẹp”.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Học giả Việt Nam phản bác “đường lưỡi bò”

    Các học giả Việt Nam từ lâu đã dày công nghiên cứu để chứng minh một cách khoa học và hệ thống bằng nhiều nguồn tư liệu lịch sử trong và ngoài nước về chủ quyền lâu đời, liên tục của người Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Sự thật lịch sử về chủ quyền của người Việt Nam trên Biển Đông không chỉ được ghi chép cẩn thận trong chính sử của các triều đại phong kiến Việt Nam mà còn từ nguồn thư tịch cổ và chính sử của Trung Quốc cũng như từ những ghi chép của các nhà hàng hải phương Tây trong nhiều thế kỷ. Và điều đó chính là một sự thật lịch sử mà không có bất cứ học giả chân chính nào có thể phủ nhận.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Học giả quốc tế phản bác “đường lưỡi bò”

    Trong vài năm gần đây, bản chất pháp lý và sự thật lịch sử của "đường lưỡi bò” mà Trung Quốc yêu sách "chủ quyền lịch sử” bao chiếm gần trọn Biển Đông được thảo luận tương đối rộng rãi trong nhiều diễn đàn khoa học quốc tế. Dù cách giải thích có khác nhau nhưng luận điểm của các học giả quốc tế về "đường lưỡi bò” đều có chung một điểm, xét theo luật pháp quốc tế hiện đại cũng như luật pháp quốc tế cổ điển, yêu sách "đường lưỡi bò” hoàn toàn không có cơ sở khoa học, không có giá trị pháp lý quốc tế và vì thế không thể chấp nhận được đối với nhân loại văn minh.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    'Đường lưỡi bò' gây phức tạp Biển Đông

    Ủy ban Biên giới quốc gia Việt Nam bình luận rằng đường lưỡi bò mà Trung Quốc nêu ra là nguyên nhân gây căng thẳng phức tạp Biển Đông, và việc Trung Quốc đòi các nước phải xin phép để được khai thác dầu khí ở Biển Đông là vô lý.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Học giả Trung Quốc mâu thuẫn về “đường lưỡi bò”

    Nguồn gốc và ý nghĩa của yêu sách "đường lưỡi bò” hết sức mập mờ, không chính xác đến nỗi bản thân các học giả Trung Quốc cũng không thống nhất được một sự giải thích hợp lý nào. Thậm chí, có học giả Trung Quốc còn thừa nhận rằng "không có cơ sở nào trong luật quốc tế cho yêu sách lịch sử đó”. Gần đây, trên các trang mạng của Trung Quốc cũng xuất hiện nhiều ý kiến của chính người Trung Quốc thắc mắc về việc "tại sao lại vẽ Nam Hải của chúng ta tới tận cửa nhà người ta?”.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Quốc ngữ của một nước độc lập

    Có thể coi truyền bá quốc ngữ là một phong trào nối tiếp Đông Kinh nghĩa thục nhưng rộng hơn và do Đảng Cộng sản chỉ đạo.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Ngọn lửa Đông Kinh nghĩa thục

    Để khơi gợi lòng yêu nước, đồng thời mở mang dân trí, kêu gọi mọi người đều được đi học, đều biết chữ, giới sĩ phu VN đã cho ra đời Đông Kinh nghĩa thục.

    Đây cũng là một trong những chủ đích của phong trào Duy Tân mà Nguyễn Lộ Trạch và Phan Chu Trinh trước đó đã nhắm tới, nên có thể coi Đông Kinh nghĩa thục là một phần của phong trào Duy Tân vậy.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    1 2 3 4 5 6 ... 8

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.