Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hoạt động của công ty (726 bài viết)
  • Hỗ trợ khách hàng (498 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (57 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (80 bài viết)
  • Sản phẩm mới (216 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (549 bài viết)
  • Lập trình Scratch (3 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (156 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (127 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (242 bài viết)
  • Học tiếng Việt (183 bài viết)
  • Download - Archive- Update (289 bài viết)
  • Các Website hữu ích (70 bài viết)
  • Cùng học (92 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (78 bài viết)
  • School@net 15 năm (154 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (124 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (122 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (36 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (363 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (1210 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (1037 bài viết)
  • Hoàng Sa - Trường Sa (17 bài viết)
  • Vui học đường (275 bài viết)
  • Tin học và Toán học (220 bài viết)
  • Truyện cổ tích - Truyện thiếu nhi (180 bài viết)
  • Việt Nam - 4000 năm lịch sử (97 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (8223 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 20
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 20
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 89236693 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.

    Chuyên mục "School@net 15 năm"

    Bài học vô giá: Đại đoàn kết dân tộc

    Về phương diện chống xâm lược, hiếm có dân tộc nào trên thế giới như Việt Nam phải đương đầu với các thế lực bành trướng, đế quốc hùng mạnh, có quân đội thiện chiến và rất tàn bạo. Giặc Nguyên-Mông chiếm nửa thế giới, chiếm cả nước Trung Hoa rồi mới tiến công nước Đại Việt năm Đinh Hợi 1257 và từ đó đến năm 1287, tiến công nước ta hai lần nữa nhưng đều thất bại.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Nghe Steve Jobs tự thuật về cuộc đời và sự nghiệp

    Hôm nay 6 tháng 10 năm 2011, tin về sự ra đi của Steve Job, chủ tịch hãng công nghê Apple nổi tiếng làm cả thế giới xúc động. Ông ra đi ở tuổi 56, để lại một người vợ, 4 người con, 2 người chị em gái và 49 ngàn nhân viên Apple.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Ông cha ta chống tham nhũng

    Sau ba lần đánh thắng giặc Nguyên - Mông, lần thứ ba vào năm Đinh Hợi (1287), nhà Trần thịnh vượng được hơn 60 năm. Đến đời vua Trần Dụ Tông (1341 - 1369) lên ngôi được một số năm, đã chăm lo đến dân bị thiên tai nhưng dần bị bọn gian thần đã lôi cuốn vua theo chúng, bóc lột tiền dân, sức dân xây cung điện, làm nhà cao, đắp tường đẹp, học đòi lối sống xa hoa, hưởng lạc. Dụ Tông ham đánh bạc, còn gọi người giàu ngoài phố vào cung đánh bạc. Riêng uống rượu, các quan nào tửu lượng cao còn được phần thưởng vua ban, thậm chí uống nhiều rượu còn được thăng chức.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Hiền tài là nguyên khí quốc gia

    Dân tộc ta ra đời và phát triển trong một hoàn cảnh thường xuyên bị đe dọa bởi thiên tai và địch họa. Thật khó có thể tồn tại nếu không có tinh thần yêu nước, ý chí tự cường và khát vọng độc lập, tự do luôn cháy bỏng. Trên nền tảng địa – chính trị phức tạp cộng hưởng với các yếu tố tinh thần đặc biệt ấy, trong lịch sử dựng nước và giữ nước của người Việt đã không ngừng xuất hiện những tài năng lỗi lạc củng cố thêm niềm tin và sức mạnh của toàn dân tộc, cùng với cả dân tộc vượt qua bao gian nguy thử thách, bao phen đã làm cho những kẻ xâm lược mạnh nhất hành tinh phải khiếp sợ.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Khoan thư sức dân - Quốc sách dựng nước và giữ nước

    Nhà văn Phùng Văn Khai

    Thời gian này, tôi cơ bản đang đi thực tế để xây dựng kịch bản phim tài liệu về vũ khí của người Việt trong tiến trình tự vệ, đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ và xây dựng đất nước. Tôi rất băn khoăn, ở một điểm, vũ khí của người Việt, của cha ông ta cơ bản là rất thô sơ, giản phác, hiệu năng chiến đấu không cao, cũng có thể là do thất tán hoặc công tác lưu giữ, sưu tầm, hệ thống chưa đúng mức.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Kế sách xây dựng đất nước, củng cố nền độc lập

    Nhà văn SƯƠNG NGUYÊT MINH

    Có một sự thật đau đớn và kiêu hãnh trong lịch sử thế giới rằng: Bất cứ mọi quốc gia nhỏ yếu nào khi số phận địa lý mặc định phải ở bên cạnh nước lớn thì đều phải gồng mình chống đồng hóa dân tộc. Có những dân tộc biến mất tăm mất tích vào một dân tộc lớn; có dân tộc đi xâm lăng, đi đồng hóa thì "gậy ông đập lưng ông” bị đồng hóa lại mà bi kịch người Mãn (dù triều đình nhà Thanh cai trị Trung Nguyên suốt 200 năm) là một ví dụ. Chống đồng hóa thực ra là chống đồng hóa văn hóa dân tộc. Giáo sư sử học Trần Văn Giàu nói rằng: "Bị đô hộ hàng mười thế kỷ bởi một nước có văn hóa cao hơn, số dân đông hơn gấp bội mà sau mấy ngàn năm - Ta vẫn là ta - hẳn không phải vì mũi tên nhọn hơn, bắp thịt cứng hơn mà chủ yếu là nhờ văn hóa, nhờ đạo lý, nhờ hệ giá trị tinh thần của riêng mình, chứ văn hóa lấy sức đọ sức, lấy số đọ số thì dân Việt Nam, nước Việt Nam chỉ còn là đối tượng khảo cổ học”.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Hào khí thời đại Hồ Chí Minh

    PGS.TS. Phạm Xanh

    Lợi dụng thời cơ ngàn năm có một, nuôi dưỡng và phát động tinh thần dân tộc, Đảng Cộng sản Đông Dương và Mặt trận Việt Minh, đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh, đã lãnh đạo nhân dân trên cả nước làm cuộc Cách mạng tháng Tám thắng lợi. Chiều 2-9-1945, tại vườn hoa Ba Đình, thay mặt Chính phủ Lâm thời, Hồ Chủ tịch đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc – kỷ nguyên độc lập, tự do. Thời đại mới mở ra từ đây. Thời đại đó được gọi theo tên người khai sinh ra nó – thời đại Hồ Chí Minh.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Quang Trung - 40 ngày thần tốc đại phá quân Thanh

    Nhà sử học Bùi Thiết

    Năm 1771 tại ấp Tây Sơn (Bình Định), xuất hiện một thế lực hùng mạnh của 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, một thời gian sau thanh toán thế lực họ Nguyễn Đàng Trong, năm 1778 thành lập Vương triều Tây Sơn, năm 1786 tiến ra Thăng Long thanh toán thế lực Trịnh, giúp Vương triều Lê giữ lấy chính triều.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Lê Lợi - 10 năm trường kỳ kháng chiến quét sạch giặc Minh xâm lược

    Nhà sử học Bùi Thiết

    Trong vòng 30 năm, từ mấy năm cuối thế kỷ XIV và những thập kỷ đầu thế kỷ XV, Đại Việt xảy ra nhiều sự kiện lịch sử trọng đại. Năm 1397, Hồ Quý Ly cho xây thành Tây Đô, buộc vương triều Trần từ bỏ kinh đô Thăng Long. Năm 1400, Hồ Quý Ly phế bỏ vương triều Trần, lập vương triều Hồ.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Giặc dữ Mông - Nguyên ba lần đại bại

    Nhà văn Hoàng Quốc Hải

    Năm 1236, Mông Cổ chính thức xâm lược nhà Nam Tống. Năm 1256, toàn bộ nước Đại Lý (nay là tỉnh Vân Nam) đã chia thành phủ, huyện đặt dưới quyền cai trị của người Mông Cổ, đứng đầu là viên tướng Uriyangqadai. Nước Đại Việt từ nay bị Mông Cổ trực tiếp uy hiếp. Uriyangqadai cho sứ tới Thăng Long đòi Nhà nước Đại Việt phải chấp nhận ba việc: Một là triều cống; hai là cho quân Mông Cổ mượn đường đánh vào Ung Châu (Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc); Ba là đặt chức Daguratri (viên toàn quyền) tại Thăng Long. Nhà Trần chỉ chấp nhận có một việc là cống nạp mà thôi.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Nam Quốc sơn hà Nam đế cư

    Sinh ra trong binh lửa, bất tử cùng chủ quyền non sông, lời thơ "Thần” - "Nam quốc sơn hà” chỉ với 28 từ (thất ngôn tứ tuyệt) mà nội dung ý tứ sâu xa. Để bảo vệ đất nước, tất thảy người dân Việt quyết đánh tan ngoại xâm dù chúng có mạnh đến mức nào. Ngày nay, lời thơ "Thần” khắc trên bia trong am thờ ở đảo Đá Tây thuộc quần đảo Trường Sa của Tổ quốc vẫn ngày đêm vọng vang cùng sóng nước.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    NGÔ QUYỀN ĐẠI PHÁ QUÂN NAM HÁN NỐI LẠI NỀN ĐỘC LẬP

    TS. Đinh Công Vĩ

    Tháng 3-931, từ Ái Châu, Dương Đình Nghệ đưa quân bắc tiến, cả phá thành Đại La, giết chết tướng giặc Lương Khắc Trinh, đánh tan viện binh, đuổi Thứ sử Lý Tiến về nước. Thảm bại nhục nhã này làm cho giặc Nam Hán hậm hực, tìm mọi cách báo thù. Nguy cơ của một cuộc xâm lược từ phương Bắc sắp sửa xảy ra thì có nội phản: Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn - một viên tướng dưới quyền - giết chết để đoạt chức Tiết độ sứ. Ngô Quyền đã đứng lên báo thù, giết Kiều Công Tiễn, rồi chỉ một trận phá tan quân Nam Hán xâm lược trên sông Bạch Đằng, nối lại nền độc lập của dân tộc.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Hòa hiếu - bản chất của dân tộc Việt Nam

    Nhà sử học Lê Văn Lan

    Trong đêm 19-12-1946, khi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết câu mở đầu Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến: "Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa. Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”, thì cùng với câu văn đầy khí phách tất cả những lời nói và hành động của Người, từ trước đây, và sau đấy, đều chứng tỏ Bác là người hiểu rõ và tiêu biểu nhất, về/cho/và của tinh thần hòa hiếu Việt Nam.





    Xem tiếp Xem tiếp...
    Đặc sắc chủ nghĩa yêu nước Việt Nam

    "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” (Hồ Chí Minh).

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Các đội “ngư binh” - Hình thức độc đáo thực thi chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX

    Suốt trong ba thế kỷ từ thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XIX, một tổ chức "ngư binh” Việt Nam, đội Hoàng Sa đã hoạt động tại Biển Đông với chức năng quan trọng là khai thác các nguồn lợi kinh tế và bảo vệ chủ quyền trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    “Phủ biên tạp lục” của Lê Quý Đôn - một sử liệu quý viết về Hoàng Sa và Trường Sa

    Vào năm Cảnh Hưng thứ 36 (1775), Lê Quý Đôn được chúa Trịnh ở Đàng Ngoài cử vào Phú Xuân để lo sắp đặt kế hoạch bình định hai trấn Thuận Hoá và Quảng Nam của chúa Nguyễn mới được quân chúa Trịnh đánh chiếm từ năm 1774. Trong khi được cử giữ chức vụ Hiệp trấn tham tán quân cơ ở Thuận Hóa, ngoài việc phải lo tổ chức lại chính quyền, ổn định cuộc sống của dân, năm 1776, Lê Quý Đôn đã tranh thủ thời gian "đi dạo núi sông, hỏi di tích, xem xét lệ cũ, tìm kiếm nhân tài, tùy bút chép ra thành quyển gọi tên là Phủ biên tạp lục”. Sách "Phủ biên tạp lục” được soạn xong ngay trong năm đó - chỉ trong 6 tháng Lê Quý Đôn làm quan ở Thuận Hóa - nhưng chưa được khắc in, bản thảo chép tay của tác giả cũng không còn và các bản sao sớm nhất còn lại đến ngày nay đều là bản sao chép tay ở thế kỷ XIX.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam thời Tây Sơn

    LTS: Sau khi báo Đại Đoàn Kết đăng loạt bài "Những chứng cứ lịch sử và cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền Việt Nam tại Hoàng Sa và Trường Sa” gồm 29 bài từ ngày 21-6 đến 23-7-2011, Toà soạn không chỉ nhận được rất nhiều ý kiến chia sẻ, cổ vũ, động viên, góp ý từ bạn đọc của báo, mà còn có nhiều bài viết về những vấn đề mới nhằm bổ khuyết và làm phong phú hơn cho loạt bài của chúng tôi. Với những cách nhìn nhận, lý giải mới và sự tổng hợp kỹ, hy vọng rằng những bài viết mới này sẽ góp phần khẳng định mạnh mẽ và hùng hồn hơn nữa chủ quyền của dân tộc ta trên Biển Đông. Báo Đại Đoàn Kết xin trân trọng giới thiệu.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Bảo vệ chủ quyền khi vận nước chưa yên

    Chủ quyền dân tộc là điều thiêng liêng. Đó là cái "bất biến” để ứng với "vạn biến” mà Hồ Chủ tịch nói với cụ Huỳnh Thúc Kháng trước khi lên đường sang Paris làm thượng khách nước Pháp. Trên nguyên tắc tối thượng bất biến này, chính Hồ Chủ tịch đã có bài phát biểu trước đông đảo Việt kiều, quan chức Pháp nhân kỷ niệm một năm Quốc khánh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Luận án TS tại Nhật: 8 đối sách để giải quyết vấn đề Biển Đông

    (GDVN) - Những tham vọng và toan tính lâu dài của Trung Quốc vẫn luôn là một biến số khó lường. Nhiều nhà phân tích cho rằng chiến lược trở thành một “siêu cường biển” của Trung Quốc có thể sẽ được hiện thực hóa trong vài thập niên tới khi nền kinh tế, an ninh quốc phòng và sức ảnh hưởng chính trị của Trung Quốc đủ mạnh.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Chủ quyền Biển Đông: Bất ngờ phát hiện thêm nhiều chứng cứ quý báu

    Một nhà nghiên cứu tại Huế vừa công bố phát hiện nhiều chứng cứ lưu giữ tại Hoàng cung triều Nguyễn tại Đại nội Huế khẳng định chủ quyền Việt Nam đối với Biển Đông.

    Theo đó, trung tuần tháng 7- 2011, nhà nghiên cứu Phan Thuận An (trú TP Huế, TT-Huế) đã công bố thêm một tài liệu quý hiếm, đó là hình ảnh “Biển Đông trên Cửu Đỉnh” (với 2 chữ Đông Hải và hình ảnh biển Đông được khắc ở 1 trong 9 đỉnh bằng đồng) đang được bảo lưu ở Hoàng cung triều Nguyễn tại Đại nội Huế. Trước đó, nhà nghiên cứu này cũng đã phát hiện 2 châu bản bản gốc khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với đảo Hoàng Sa.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    1 2 3 4 5 6 7 8

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.