Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hoạt động của công ty (726 bài viết)
  • Hỗ trợ khách hàng (498 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (57 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (80 bài viết)
  • Sản phẩm mới (216 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (549 bài viết)
  • Lập trình Scratch (3 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (156 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (127 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (242 bài viết)
  • Học tiếng Việt (183 bài viết)
  • Download - Archive- Update (289 bài viết)
  • Các Website hữu ích (70 bài viết)
  • Cùng học (92 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (78 bài viết)
  • School@net 15 năm (154 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (124 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (122 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (36 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (363 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (1210 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (1037 bài viết)
  • Hoàng Sa - Trường Sa (17 bài viết)
  • Vui học đường (275 bài viết)
  • Tin học và Toán học (220 bài viết)
  • Truyện cổ tích - Truyện thiếu nhi (180 bài viết)
  • Việt Nam - 4000 năm lịch sử (97 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (8223 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 10
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 10
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 89254740 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.

    Chuyên mục "Việt Nam - 4000 năm lịch sử"

    Máy nỏ bắn tên đồng. AN DƯƠNG VƯƠNG: nghiên cứu và thực nghiệm

    Tạp chí Xưa và Nay, SỐ 402 (4-2012)

    Mũi tên chuyên dụng của nỏ. Ở Việt Nam, lẫy nỏ bằng đồng phát hiện khá nhiều trong khoảng niên đại 2300 – 1800 năm cách ngày nay. Cũng khoảng 2300 năm xuất hiện truyền thuyết nỏ thần Đông Sơn gắn với An Dương Vương, thành Cổ Loa, Cao Lỗ (Nỗ), Mỵ Châu – Trọng Thuỷ và rùa vàng (Kim Quy) và đặc biệt phát hiện hàng vạn mũi tên đồng ba cạnh ở Cầu Vực trùng hợp với phát hiện xưởng đúc đồng có những khuôn đúc mũi tên ba cạnh bằng đá trong khu vực đền Thượng ở thành Cổ Loa.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Gặp “o du kích nhỏ”

    Với “o du kích nhỏ” Nguyễn Thị Kim Lai, còn sống trở về trong thời bình đã là một điều kỳ diệu, vậy mà bà lại được gặp “thằng Mỹ lênh khênh” năm nào.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Vài nét về các nhà nhiếp ảnh từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam và Saigon - Chợ Lớn - Phần IV

    Nguyễn Đức Hiệp

    Bài biên khảo này tìm hiểu lịch sử nhiếp ảnh tại Việt Nam từ khi kỹ thuật nhiếp ảnh ra đời và phổ thông vào giữa thế kỷ 19 ở Âu châu... cho đến các thập niên đầu thế kỷ 20 khi các nhiếp ảnh gia người Việt bắt đầu xuất hiện.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Vài nét về các nhà nhiếp ảnh từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam và Saigon - Chợ Lớn - Phần III

    Phần III

    Nguyễn Đức Hiệp

    Bài biên khảo này tìm hiểu lịch sử nhiếp ảnh tại Việt Nam từ khi kỹ thuật nhiếp ảnh ra đời và phổ thông vào giữa thế kỷ 19 ở Âu châu... cho đến các thập niên đầu thế kỷ 20 khi các nhiếp ảnh gia người Việt bắt đầu xuất hiện.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Vài nét về các nhà nhiếp ảnh từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam và Saigon - Chợ Lớn - Phần II

    Phần II.3

    Nguyễn Đức Hiệp

    Bài biên khảo này tìm hiểu lịch sử nhiếp ảnh tại Việt Nam từ khi kỹ thuật nhiếp ảnh ra đời và phổ thông vào giữa thế kỷ 19 ở Âu châu... cho đến các thập niên đầu thế kỷ 20 khi các nhiếp ảnh gia người Việt bắt đầu xuất hiện.


    Xem tiếp Xem tiếp...
    Vài nét về các nhà nhiếp ảnh từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam và Saigon - Chợ Lớn

    Phần II.2

    Nguyễn Đức Hiệp

    Bài biên khảo này tìm hiểu lịch sử nhiếp ảnh tại Việt Nam từ khi kỹ thuật nhiếp ảnh ra đời và phổ thông vào giữa thế kỷ 19 ở Âu châu... cho đến các thập niên đầu thế kỷ 20 khi các nhiếp ảnh gia người Việt bắt đầu xuất hiện.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Vài nét về các nhà nhiếp ảnh từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam và Saigon - Chợ Lớn - Phần I

    Phần II.1

    Nguyễn Đức Hiệp

    Bài biên khảo này tìm hiểu lịch sử nhiếp ảnh tại Việt Nam từ khi kỹ thuật nhiếp ảnh ra đời và phổ thông vào giữa thế kỷ 19 ở Âu châu... cho đến các thập niên đầu thế kỷ 20 khi các nhiếp ảnh gia người Việt bắt đầu xuất hiện.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Vài nét về các nhà nhiếp ảnh từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam và Saigon - Chợ Lớn

    Phần I

    Nguyễn Đức Hiệp

    Bài biên khảo này tìm hiểu lịch sử nhiếp ảnh tại Việt Nam từ khi kỹ thuật nhiếp ảnh ra đời và phổ thông vào giữa thế kỷ 19 ở Âu châu... cho đến các thập niên đầu thế kỷ 20 khi các nhiếp ảnh gia người Việt bắt đầu xuất hiện.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Trùng tu Ô Quan Chưởng: Không thể làm giả để... quen mắt

    Phải xác định thật đầy đủ đặc điểm và tình trạng rồi mới can thiệp vào di tích, chứ khi đã xóa dấu vết đi rồi thì mọi lập luận là vô nghĩa.

    LTS: 10/2010, Dự án trùng tu Ô Quan Chưởng đã gặp những ý kiến rất đa chiều trong xã hội. Đơn vị đảm nhiệm việc trùng tu là Viện Bảo tồn di tích, trước đó đã được giải thưởng quốc tế với công trình trùng tu di tích Đình Chu Quyến (Chu Minh, Sơn Tây, Hà Nội). Dù sau khi công trình hoàn thành, được nghiệm thu và đánh giá thành công, nhưng vẫn có nhiều dư luận xì xào, bài bác.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Đảo Ngọc Sơn ở Hồ Hoàn Kiếm đổi thay như thế nào trong lịch sử?

    Đảo Ngọc Sơn xưa chỉ là một cái gò hoang nhô lên trên mặt nước. Đến đời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497), nơi đây có dựng một điếu ngư đài để nhà vua đến câu cá. Vào ngày rằm âm lịch hàng tháng, vua cùng quần thần đến đây uống rượu, làm thơ và câu cá.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Mối liên hệ lịch sử của các địa danh quanh hồ Hoàn Kiếm là gì?

    Hồ Hoàn Kiếm như chiếc gương bầu dục lớn nằm ở trung tâm thành phố, rộng 12 héc-ta. Vườn cây xung quanh dài 2 ki-lô-mét, rộng 3 héc-ta. Quanh hồ còn vài quần thể kiến trúc cổ xưa. Đền Ngọc Sơn do học giả nổi tiếng Nguyễn Văn Siêu khai lập, nằm ở góc đông bắc của hồ. Phía trước đền có Đài Nghiên, Tháp Bút. Cầu Thê Húc cong cong, với 15 cặp cột đỡ, nối liền ngôi đền với bờ hồ.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Văn hiến Thăng Long trong đời sống tâm linh

    Thăng Long là nơi tập trung nhiều đến chùa, đạo quán, lễ hội người dân Thăng Long tôn kính tất cả các vị thánh thần ân đức các bậc anh hùng vì dân vì nước được thờ phụng ở các chùa, đền, quán, miếu… Đây là những nét nổi bật biểu hiện đời sống tâm linh của người dân đất kinh kỳ.

    Dưới chế độ thống trị của phong kiến nước ngoài, nhân dân Việt Nam từng sống trong đau khổ không có lối thoát. Khi đất nước đã giành được độc lập, nhưng ở mỗi cuộc đời vẫn có những rủi ro không thể lường trước và cũng không thể giải thích được. Tình hình trên tất yếu đẩy người ta vào con đường mê tín, trông chờ sự cứu giúp của thần linh.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Đồ gốm trong Hoàng thành Thăng Long - Gốm thời Lê

    Đồ gốm sứ thời Lê tìm được tại các hố khai quật có số lượng lớn, nhưng tập trung nhiều nhất là ở khu vực ven triền sông cổ nằm giữa Khu A và B.

    Để nhận diện về chất lượng gốm dùng trong Hoàng thành, tôi phân định gốm thời Lê theo ba thời kỳ: Gốm thời Lê Sơ (thế kỷ XV), Gốm thời Lê-Mạc (thế kỷ XVI) và Gốm thời Lê Trung Hưng (thế kỷ XVII - XVIII). Nhìn chung, gốm thời Lê - Mạc và Lê Trung Hưng có chất lượng thấp, hoa văn trang trí đơn giản và phát triển mạnh theo xu hướng dân gian. Những sưu tập đồ gốm tìm được từ các hố khai quật phần nhiều là sản phẩm của các lò gốm vùng Hải Dương và Bát Tràng. Tình hình này có sự khác biệt lớn so với gốm thời Lê Sơ.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Đồ gốm trong Hoàng thành Thăng Long - Gốm thời Trần

    Cùng với những phát hiện quan trọng về các dấu tích kiến trúc, một số lượng lớn đồ gốm sứ là những vật dụng dùng hàng ngày trong Hoàng cung qua nhiều thời kỳ cũng được tìm thấy. Những khám phá này đã thực sự mở ra một cánh cửa mới cho việc nghiên cứu về gốm Thăng Long và gốm dùng trong Hoàng cung Thăng Long qua các triều đại.

    Gốm thời Trần tìm được khá nhiều trong các hố khai quật và thường được tìm thấy cùng với những đồ gốm trang trí kiến trúc cùng thời. Gốm thời kỳ này có rất nhiều loại, gồm các dòng gốm: men trắng, men ngọc, men xanh lục, men nâu, hoa nâu và hoa lam.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Những vết tích của Hoàng thành Thăng Long trên mặt và dưới lòng đất

    Tô Lịch - Nùng Sơn theo phong thủy xưa là hai biểu tượng của nước non Thăng Long - Hà Nội. Nói theo sinh thái học nhân văn thì Thăng Long - Hà Nội là một đô thị sông - hồ được bao bọc bởi một “tứ giác nước” 30 km “đường đê La Thành”.

    Sự thăng trầm của Hoàng thành

    Nhị Hà quanh bắc sang đông

    Kim Ngưu, Tô Lịch là sông bên này.

    Tô Lịch tách ra khỏi Nhị Hà ở khoảng chợ Gạo, chảy qua giữa Ngõ Gạch - Hàng Buồm, luồn qua Cầu Đông - Hàng Đường - Hàng Cá - Cống Chéo Hàng Lược, ngoằn ngoèo theo đường Quán Thánh rồi chảy xuống Thụy Khuê - Hồ Khẩu...

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Núi ở Hà Nội

    Không kể hai dãy Ba Vì, Hương Sơn và quần thể núi Sài thì khu vực ngoại thành có dãy Sóc Sơn nằm trong hệ thống mạch núi Tam Đảo chạy xuống, gồm nhiều ngọn nằm trên hai huyện Mê Linh và Sóc Sơn. Trong dãy có ngọn Hàm Lợn - còn gọi là núi Chân Chim, là ngọn cao nhất, cao 462m.

    Riêng ngọn núi Sóc cao 308m - còn gọi là núi Mã, núi Đền, núi Vệ Linh, nay thuộc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn - tương truyền là chỗ Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt bay về trời.

    Núi Câu Lậu: Còn gọi là núi Tây Phương hoặc núi Trâu, tọa lạc ở xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất. Trên núi có chùa Tây Phương nổi tiếng. Cạnh núi này còn có những quả núi đất như Lôi Âm, núi Nứa.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Vườn Bách Thảo xưa

    Nhà văn Tô Hoài hồi tưởng lại những kỷ niệm tuổi thơ gắn với vườn Bách thảo Hà Nội.

    Ngày trước, gọi công viên ấy là Bách thảo hay Bách thú đều đúng nghĩa. Bách thú được xây dựng năm 1890. Thời ấy, vườn nuôi nhiều giống chim, thú tương tự ở Công viên Thủ Lệ bây giờ.

    Thuở nhỏ, năm tôi chín tuổi, tôi bắt đầu ra học Trường tiểu học Yên Phụ (Trường Mạc Đĩnh Chi bây giờ), ngày ngày cuốc bộ từ Làng Nghĩa Đô xuống trường phải qua Vườn Bách thảo, rồi Đường Cổ Ngư giữa Hồ Tây và Hồ Trúc Bạch. Trưa ở lại, lang thang đợi buổi học chiều - thời ấy, các trường cấp tiểu học trong thành phố học mỗi ngày hai buổi, chỉ nghỉ chiều thứ năm và ngày chủ nhật. Buổi trưa, chúng tôi đá bóng quần trên bãi ven đê hoặc kéo nhau đi nghịch ngợm linh tinh ở Đường Cổ Ngư và Vườn Bách thú.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Từ hỏa đài tới Bưu điện Hà Nội

    Hơn một trăm năm trước, những con tem, bức điện báo đầu tiên gửi đi từ Bưu điện Hà Nội không dành cho người Việt. Và khi người Việt đầu tiên kiện vụ "xâm phạm bí mật thư tín", tòa án cũng không đứng về phía nguyên đơn...

    Bưu điện Hà Nội được thực dân Pháp thành lập từ năm 1884, ngay sau khi triều Nguyễn ký hiệp ước đầu hàng, chấp nhận chế độ bảo hộ. Vị trí của Bưu điện Hà Nội là nền chùa Báo Ân cũ. Bốn dãy nhà hai tầng được dựng lên, phía bắc tiếp giáp với phố Lê Thạch, mặt chính là phố Đinh Tiên Hoàng, phía nam là phố Đinh Lễ, còn phần hậu của bưu điện là Bắc Bộ phủ. Công trình có kiến trúc đơn giản, cầu thang gỗ, phía trên lợp ngói ardoise màu đen.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Lý Thái Tổ (1010-1028)

    Niên hiệu: Thuận Thiên. Người khởi dựng triều Lý là Lý Công Uẩn người làng Cổ Pháp (Từ Sơn, Bắc Ninh).

    Công Uẩn sinh năm Giáp Tuất (974), là con nuôi của thiền sư Lý Khánh Văn từ 3 tuổi và truyền thuyết vẫn cho rằng ông là con của Vạn Hạnh, anh ruột Khánh Văn.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Thành phố của sông hồ

    Hà Nội là đô thị của các sông hồ. Cái tên “Hà Nội” diễn nôm là thành phố “trong sông” hay các câu ca dân gian cửa miệng của người Hà Nội đã chứng tỏ điều đó:

    Nhị Hà quanh Bắc sang Đông

    Kim Ngưu, Tô Lịch là sông bên này

    Hay:

    Khen ai khéo họa dư đồ

    Trước sông Nhĩ Thủy sau hồ Hoàn Gươm

    “Khen ai khéo họa dư đồ

    Giữa nơi thành thị có hồ trong xanh”

    Nói là sông hồ, nhưng thực ra với hồ Hà Nội hồ cũng là sông, vì các hồ như Hoàn Kiếm, Tây Hồ, Thủ Lệ, Trúc Bạch…đều là dấu tích của các khúc sông chết, sản phẩm đôi dòng của sông Cái (sông Mẹ).

    Xem tiếp Xem tiếp...
    1 2 3 4 5

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.