Cong ty Cong Nghe Tin hoc Nha truong http://www.vnschool.net

GDL: CSDL các đối tượng hình học. Toán 7. Chương II: Tam giác. Bài 8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
17/02/2012

Bùi Việt Hà, Công ty Công nghệ Tin học Nhà trường

GDL (Geo Data Library) - CSDL các đối tượng hình học là một trong các công nghệ lõi của hướng phát triển phần mềm GeoMath của công ty Công nghệ Tin học Nhà trường.




Hình ảnh

Subject Notes

Teaching Notes

Guide

Hình 140


Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông: c-g-c.

Các điểm A, C, D chuyển động tự do trên màn hình.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.

Hình 141


Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông: g-c-g.

Các điểm A, C, D chuyển động tự do trên màn hình.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.

Hình 142


Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông: g-c-g.

Các điểm A, C, D chuyển động tự do trên màn hình.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.

Hình 143


Hai tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?

Các điểm B, C chuyển động tự do trên mặt phẳng. Điểm A chuyển động trên đường trung trực của BC.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.

Hình 144


Hai tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?

Các điểm E, F chuyển động tự do trên mặt phẳng. Điểm D chuyển động trên đường trung trực của EF.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.

Hình 145


Hai tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?

Điểm O, I chuyển động tự do trên mặt phẳng. Điểm M chuyển động sao cho góc M luôn vuông.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.

Hình 146


Trường hợp bằng nhau của tam giác vuông: cạnh góc vuông - cạnh huyền.

Có thể dịch chuyển các điểm A, B, C để quan sát sự chuyển động của tam giác ABC.

Dịch chuyển điểm D để quan sát tam giác DEF dịch chuyển.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.

Hình 147


Các điểm B, C chuyển động tự do trên mặt phẳng. Điểm A chuyển động trên đường trung trực của BC.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.

Hình 148


Bài tập 66

Các điểm B, C chuyển động tự do trên mặt phẳng. Điểm A chuyển động trên đường trung trực của BC.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.



URL của bài viết này::http://www.vnschool.net/modules.php?name=News&file=article&sid=6085

© Cong ty Cong Nghe Tin hoc Nha truong contact: sales@schoolnet.vn