Cong ty Cong Nghe Tin hoc Nha truong http://www.vnschool.net

GDL: CSDL các đối tượng hình học. Toán 9. Chương II: Đường tròn. Bài 8. Vị trí tương đối của 2 đường tròn (tiếp theo)
13/05/2012

Bùi Việt Hà, Công ty Công nghệ Tin học Nhà trường

GDL (Geo Data Library) - CSDL các đối tượng hình học là một trong các công nghệ lõi của hướng phát triển phần mềm GeoMath của công ty Công nghệ Tin học Nhà trường.




Hình ảnh

Subject Notes

Teaching Notes

Guide

Hình 90

Hệ thức giữa đoạn nối tâm và hai bán kính.

Trường hợp hai vòng tròn cắt nhau.

Dịch chuyển O và O' để quan sát.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.

Hình 91

Hệ thức giữa đoạn nối tâm và hai bán kính.

Trường hợp hai vòng tròn tiếp xúc ngoài với nhau

Dịch chuyển O và O' để quan sát.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.

Hình 91-92

Hệ thức giữa đoạn nối tâm và hai bán kính.

Trường hợp hai vòng tròn tiếp xúc với nhau

Dịch chuyển O và O' để quan sát.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.

Hình 92

Hệ thức giữa đoạn nối tâm và hai bán kính.

Trường hợp hai vòng tròn tiếp xúc trong với nhau

Dịch chuyển O và O' để quan sát.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.

Hình 93

Hệ thức giữa đoạn nối tâm và hai bán kính.

Trường hợp hai vòng tròn không giao nhau.

Dịch chuyển O và O' để quan sát.

Thay đổi bán kính hai vòng tròn bằng cách thay đổi độ dài hai đoạn thẳng phía dưới hình.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.

Hình 94

Hệ thức giữa đoạn nối tâm và hai bán kính.

Trường hợp hai vòng tròn không giao nhau.

Dịch chuyển O và O' để quan sát.

Thay đổi bán kính hai vòng tròn bằng cách thay đổi độ dài hai đoạn thẳng phía dưới hình.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.

Hình 95

Tiếp tuyến chung của hai vòng tròn.

Dịch chuyển các điểm O, O' để quan sát.

Thay đổi bán kính hai vòng tròn bằng cách thay đổi độ dài hai đoạn thẳng phía dưới hình.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.

Hình 96

Tiếp tuyến chung của hai vòng tròn.

Dịch chuyển các điểm O, O' để quan sát.

Thay đổi bán kính hai vòng tròn bằng cách thay đổi độ dài hai đoạn thẳng phía dưới hình.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.

Hình 97a

Trường hợp có 3 tiếp tuyến chung.

Dịch chuyển các điểm O, O' để quan sát.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.

Hình 97b

Trường hợp có 2 tiếp tuyến chung.

Dịch chuyển các điểm O, O' để quan sát.

Thay đổi bán kính hai vòng tròn bằng cách thay đổi độ dài hai đoạn thẳng phía dưới hình.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.

Hình 97cd

Trường hợp có 1 và 0 tiếp tuyến chung.

- Đối với hình c: dịch chuyển cả 3 điểm để quan sát sự dịch chuyển của hình.

- Đối với hình d: dịch chuyển 2 tâm của hình tròn.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.

Hình 98

Hình ảnh minh họa các bánh răng cưa và dây cu-roa.

Dịch chuyển các tâm của các hình tròn để quan sát.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.

Hình 99a

Bài tập 40.

Hệ thống 5 bánh răng này có chuyển động được không?

Các vòng tròn O1, O2, O3, O4, O5 luôn tiếp xúc với nhau như trên hình. Dịch chuyển các tâm vòng tròn này để quan sát.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.

Hình 99b

Bài tập 40.

Hệ thống 4 bánh răng này có chuyển động được không?

Các vòng tròn O1, O2, O3, O4 luôn tiếp xúc với nhau như trên hình. Dịch chuyển các tâm vòng tròn này để quan sát.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.

Hình 99c

Bài tập 40.

Hệ thống 5 bánh răng này có chuyển động được không?

Các vòng tròn O1, O2, O3, O4, O5 luôn tiếp xúc với nhau như trên hình. Dịch chuyển các tâm vòng tròn này để quan sát.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.

Hình 100

Vẽ chắp nối trơn đường thẳng và cung tròn.

Dịch chuyển điểm O để quan sát việc ghép nối trơn.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.

Hình 101

Vẽ chắp nối không trơn đường thẳng và cung tròn.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.

Hình 102

Vẽ chắp nối trơn giữa 2 cung tròn.

Dịch chuyển điểm O và O' để quan sát việc ghép nối trơn.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.

Hình 103

Vẽ chắp nối không trơn giữa 2 cung tròn.

Dịch chuyển các điểm K, M, N, P để quan sát.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.

Hình 104

Hình quả trứng

Dịch chuyển điểm O, C để quan sát.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.

Hình 105

Hình trái xoan

Có thể dịch chuyển hai điểm B, C trên mặt phẳng.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.

Tiếp tuyến ngoài với 2 vòng tròn

Tiếp tuyến ngoài với hai vòng tròn bất kỳ.

Dịch chuyển vị trí tâm và bán kính của hai đường tròn để quan sát.

Chú ý:

- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.

- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.



URL của bài viết này::http://www.vnschool.net/modules.php?name=News&file=article&sid=6364

© Cong ty Cong Nghe Tin hoc Nha truong contact: sales@schoolnet.vn