Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hỗ trợ khách hàng (476 bài viết)
  • Hoạt động của công ty (519 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (72 bài viết)
  • Sản phẩm mới (211 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (146 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (115 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (234 bài viết)
  • Học tiếng Việt (174 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (375 bài viết)
  • Download - Archive- Update (156 bài viết)
  • Cùng học (80 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (3 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (73 bài viết)
  • School@net 15 năm (18 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (115 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (30 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (34 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (1 bài viết)
  • Tin học và Toán học (113 bài viết)
  • Phần mềm Quản lý đào tạo nhà trường (69 bài viết)
  • Làm quen với Tin học (17 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (60 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (2 bài viết)
  • Các Thuật toán hay (1 bài viết)
  • TKBU và bài toán thời khóa biểu trường đại học (11 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (3135 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 7
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 7
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 89511917 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.

    Toán 11_Nâng cao _Chương II_Bài 2. Hai đường thẳng song song

    Ngày gửi bài: 03/11/2011
    Số lượt đọc: 9345

    1. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng phân biệt

    1Hãy quan sát hình 48.

    Ta coi các mép bàn a, c và cạnh b của chân bàn là các đường thẳng a,b, c.

    a) Đường thẳng a và đường thẳng b có cùng nằm trên một mặt phẳng hay không?

    b) Có mặt phẳng nào chứa hai đường thẳng a và c hoặc chứa hai đường thẳng b và c hay không?

    Tải trực tiếp tệp hình học động ( Nhấn phải chuột vào liên kết rồi chọn Save Target As ): L11_nc_ch2_h48.cg3

    Xem trực tiếp hình học động trên màn hình. ( Nếu không xem được hình ảnh hiển thị xin vui lòng cài đặt Cabri 3D Plugin: Cabri3D_Plugin_212c_Win.exe )

    Như vậy, khi cho hai đường thẳng phân biệt a b trong không gian thì có thể xảy ra hai trường hợp:

    a) Không có mặt phẳng nào chứa cả a b. Khi đó ta nói rằng hai đường thẳng a b chéo nhau (h.49).

    Tải trực tiếp tệp hình học động ( Nhấn phải chuột vào liên kết rồi chọn Save Target As ): L11_nc_ch2_h49.cg3

    Xem trực tiếp hình học động trên màn hình. ( Nếu không xem được hình ảnh hiển thị xin vui lòng cài đặt Cabri 3D Plugin: Cabri3D_Plugin_212c_Win.exe )

    b) Có mặt phẳng chứa cả a b. Khi đó ta nói rằng chúng đồng phẳng. Trong trường hợp này, theo kết quả của hình học phẳng, có hai khả năng xảy ra:

    i) a b không có điểm chung. Khi đó ta nói rằng chúng song song với nhau ( hoặc chúng song song ) và kí hiệu là a // b (h.50).

    Tải trực tiếp tệp hình học động ( Nhấn phải chuột vào liên kết rồi chọn Save Target As ): L11_nc_ch2_h50.cg3

    Xem trực tiếp hình học động trên màn hình. ( Nếu không xem được hình ảnh hiển thị xin vui lòng cài đặt Cabri 3D Plugin: Cabri3D_Plugin_212c_Win.exe )

    ii) a b có một điểm chung duy nhất. Khi đó ta nói rằng chúng song song với nhau. Nếu điểm chung của chúng là I, ta nói rằng chúng cắt nhau tại I hoặc I giao điểm của chúng và viết

    Tải trực tiếp tệp hình học động ( Nhấn phải chuột vào liên kết rồi chọn Save Target As ): L11_nc_ch2_h51.cg3

    Xem trực tiếp hình học động trên màn hình. ( Nếu không xem được hình ảnh hiển thị xin vui lòng cài đặt Cabri 3D Plugin: Cabri3D_Plugin_212c_Win.exe )

    ĐỊNH NGHĨA

    1

    Cho tứ diện ABCD. Hãy xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng AB và CD.

    2

    Cho hai đường thẳng a b chéo nhau. Có hay không hai đường thẳng p, q song song với nhau, mỗi đường thẳng đều cắt cả a b ?

    2. Hai đường thẳng song song

    Dựa vào tiên đề Ơ-clít về đường thẳng song song trong mặt phẳng, ta có thể chứng minh được các tính chất sau đây

    Tính chất 1

    Tính chất 2

    Giả sử ( P ), ( Q ), ( R ) là ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt a, b, c, trong đó : (h.52).

    Tải trực tiếp tệp hình học động ( Nhấn phải chuột vào liên kết rồi chọn Save Target As ): L11_nc_ch2_h52a.cg3

    Xem trực tiếp hình học động trên màn hình. ( Nếu không xem được hình ảnh hiển thị xin vui lòng cài đặt Cabri 3D Plugin: Cabri3D_Plugin_212c_Win.exe )

    Tải trực tiếp tệp hình học động ( Nhấn phải chuột vào liên kết rồi chọn Save Target As ): L11_nc_ch2_h52b.cg3

    Xem trực tiếp hình học động trên màn hình. ( Nếu không xem được hình ảnh hiển thị xin vui lòng cài đặt Cabri 3D Plugin: Cabri3D_Plugin_212c_Win.exe )

    2Có những vị trí tương đối nào giữa hai giao tuyến a và b ?

    3

    Dùng kết quả bài tập 4 của §1, hãy chứng tỏ rằng ba giao tuyếna, b, choặc đồng quy hoặc đôi một song song.

    Từ đó ta có định lí sau đây:

    ĐỊNH LÍ (về giao tuyến của ba mặt phẳng)

    HỆ QUẢ

    4

    Hãy sử dụng định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng để chứng minh hệ quả trên.

    3. Một số ví dụ

    Ví dụ 1. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, CD, BC, DA, AC, BD.

    Chứng minh ba đoạn thẳng MN, PQ và RS đồng quy tại trung điểm G của mỗi đoạn. Điểm G đó gọi là trọng tâm của tứ diện ABCD đã cho (h.53).

    Tải trực tiếp tệp hình học động ( Nhấn phải chuột vào liên kết rồi chọn Save Target As ): L11_nc_ch2_h53.cg3

    Xem trực tiếp hình học động trên màn hình. ( Nếu không xem được hình ảnh hiển thị xin vui lòng cài đặt Cabri 3D Plugin: Cabri3D_Plugin_212c_Win.exe )

    Giải

    Vì MP là đường trung bình của tam giác ABC, NQ là đường trung bình của tam giác ADC nên MP // AC, NQ // AC, 14Vậy MP // NQ và MP = NQ, do đó tứ giác MPNQ là hình bình hành.

    Từ đó, ta suy ra các đoạn thẳng MN và PQ cắt nhau tại trung điểm của mỗi đoạn.

    Chứng minh tương tự, các đoạn thẳng MN và RS cũng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đoạn. Vậy, ba đoạn thẳng MN, PQ, RS đồng quy tại trung điểm G của mỗi đoạn thẳng đó.

    Ví dụ 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành.

    a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).

    b) Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (MBC), trong đó M là một điểm nằm giữa hai điểm S và A.

    Giải (h.54)

    Tải trực tiếp tệp hình học động ( Nhấn phải chuột vào liên kết rồi chọn Save Target As ): L11_nc_ch2_h54.cg3

    Xem trực tiếp hình học động trên màn hình. ( Nếu không xem được hình ảnh hiển thị xin vui lòng cài đặt Cabri 3D Plugin: Cabri3D_Plugin_212c_Win.exe )

    a) mp(SAB) và mp(SCD) có điểm chung S và lần lượt đi qua hai đường thẳng song song AB và CD nên chúng cắt nhau theo giao tuyến đi qua S và song song với AB và CD.

    b) mp(MBC) và mp(SAD) lần lượt đi qua hai đường thẳng song song BC và AD và có điểm chung M nên giao tuyến của chúng là đường thẳng MN song song với AD Vậy thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mp(MBC) là hình thang MNCB.

    Câu hỏi và bài tập

    17. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây:

    a) Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung;

    b) Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau;

    c) Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau;

    d) Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau và không song song thì chéo nhau.

    18. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N là hai điểm phân biệt cùng thuộc đường thẳng AB; P, Q là hai điểm phân biệt cùng thuộc đường thẳng CD. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng MQ, NP và vị trí tương đối của hai đường thẳng MP, NQ.

    19. Cho tứ diện ABCD. Bốn điểm P, Q, R, S lần lượt nằm trên bốn cạnh AB, BC, CD, DA và không trùng với các đỉnh của tứ diện. Chứng minh rằng

    a) Bốn điểm P, Q, R, S đồng phẳng khi và chỉ khi ba đường thẳng PQ, RS, AC hoặc đôi một song song hoặc đồng quy;

    b) Bốn điểm P, Q, R, S đồng phẳng khi và chỉ khi ba đường thẳng PS, RQ, BD hoặc đôi một song song hoặc đồng quy.

    20. Cho tứ diện ABCD và ba điểm P, Q, R lần lượt nằm trên ba cạnh AB, CD, BC. Hãy xác định giao điểm S của mp(PQR) với cạnh AD nếu:

    a) PR // AC.

    b) PR cắt AC.

    21. Cho tứ diện ABCD. Các điểm P, Q lần lượt là trung điểm của AB và CD; điểm R nằm trên cạnh BC sao cho BR = 2RC. Gọi S là giao điểm của mp(PQR) và cạnh AD. Chứng minh rằng AS = 2SD.

    22. Gọi G là trọng tâm của tứ diện ABCD.

    a) Chứng minh rằng đường thẳng đi qua G và một đỉnh của tứ diện sẽ đi qua trọng tâm của mặt đối diện với đỉnh ấy.

    b) Gọi A’ là trọng tâm của mặt BCD. Chứng minh rằng GA = 3GA’.

    School@net



    Sản phẩm liên quan:

    Bài giảng Hình học 6 - GeoMath 6
    897 000 VND

    Bài giảng Hình học 9 - GeoMath 9
    897 000 VND

    Trắc nghiệm Giao thông
    405 000 VND

     Bản để in  Lưu dạng file  Gửi tin qua email


    Những bài viết khác:



    Lên đầu trang

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.