Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hoạt động của công ty (726 bài viết)
  • Hỗ trợ khách hàng (498 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (57 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (80 bài viết)
  • Sản phẩm mới (216 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (549 bài viết)
  • Lập trình Scratch (3 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (156 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (127 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (242 bài viết)
  • Học tiếng Việt (183 bài viết)
  • Download - Archive- Update (289 bài viết)
  • Các Website hữu ích (70 bài viết)
  • Cùng học (92 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (78 bài viết)
  • School@net 15 năm (154 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (124 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (122 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (36 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (363 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (1210 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (1037 bài viết)
  • Hoàng Sa - Trường Sa (17 bài viết)
  • Vui học đường (275 bài viết)
  • Tin học và Toán học (220 bài viết)
  • Truyện cổ tích - Truyện thiếu nhi (180 bài viết)
  • Việt Nam - 4000 năm lịch sử (97 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (8223 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 6
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 6
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 89123708 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.


    Trang chủ Bài học trực tuyến | Vui học hè 2009 | Trang trước


    Phân loại theo môn học "Tự nhiên xã hội"

    Trang chủ Bài học trực tuyến

    Có 36 bài học trong chuyên mục Bài học trực tuyến được phân loại theo môn học Tự nhiên xã hội


    Chức năng TÔ MÀU của phần mềm BÉ HỌA SĨ (Ngày gửi bài: 07/12/2012 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 11503)

    tô màuTô màu là công việc yêu thích của tất cả trẻ nhỏ. Đã có rất nhiều phần mềm mô phỏng chức năng tô màu này dành cho lứa tuổi mầm mon, mẫu giáo. Trong phần mềm Bé Họa Sĩ, Tô màu là một trong 3 chức năng chính quan trọng nhất của phần mềm.

    Xem tiếp Xem tiếp


    Chức năng TẬP VẼ của phần mềm BÉ HỌA SĨ (Ngày gửi bài: 07/12/2012 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 8034)

    tập vẽTập vẽ là một trong 3 chức năng chính của phần mềm Bé họa sĩ. Điểm đặc biệt nhất của chức năng này cho phép học và luyện tập vẽ theo từng nét bút. Phần mềm lưu trữ hơn 300 hình mẫu từ đơn giản đến phức tạp, được chia thành 10 chủ đề gần gũi với cuộc sống.

    Xem tiếp Xem tiếp


    BÉ HỌA SĨ, phần mềm hay nhất, thích hợp nhất dành cho các cháu mầm non, mẫu giáo của Công ty Công nghệ Tin học Nhà trường, sắp hoàn thiện và phát hành (Ngày gửi bài: 04/12/2012 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 34079)

    phần mềm bé họa sĩSau một thời gian chuẩn bị công phu, đến ngày hôm nay Công ty Công nghệ Tin học Nhà trường xin thông báo: Phần mềm BÉ HỌA SĨ, một trong những phần mềm quan trọng nhất của Công ty School@net dành cho lứa tuổi mầm non, mẫu giáo đã sắp hoàn thành. Đây là phần mềm định hướng được dùng trong các nhà trường mầm non, mẫu giáo hoặc tại gia đình hướng đến đối tượng các cháu nhỏ từ 3 đến 10 tuổi.

    Xem tiếp Xem tiếp


    Giới thiệu bộ phần mềm HỌC - DẠY TIẾNG VIỆT lớp 2 (Ngày gửi bài: 18/05/2011 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 13490)

    HỌC và DẠY TIẾNG VIỆT là bộ phần mềm hỗ trợ Học và Dạy môn Tiếng Việt dành cho Giáo viên và Học sinh các trường Tiểu học Việt Nam. Đây là bộ phần mềm đầu tiên của Việt Nam mô phỏng chính xác hoàn toàn theo từng bài học của sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành.

    Xem tiếp Xem tiếp


    SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN:HUYỀN THOẠI VỀ NHỮNG GIỐNG VẬT PHIÊU LƯU(tiếp) (Ngày gửi bài: 17/01/2011 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 3863)

    Như vậy, thì cũng có khả năng loài chim biết sử dụng cả những mốc định vị trên trời, cần phải có đồng hồ đếm giây và kính lục phân, Xong, căn cứ vào số đo, còn phải tính toán khá phức tạp theo các bảng tính chuyên dụng, và tìm số hiệu chỉnh theo vị trí của những ngôi sao sáng nhất.

    Xem tiếp Xem tiếp


    SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN:HUYỀN THOẠI VỀ NHỮNG GIỐNG VẬT PHIÊU LƯU(tiếp) (Ngày gửi bài: 14/01/2011 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4076)

    Trước đây, người ta thường giải thích một cách đơn giản: khả năng định hướng của loài vật là do bản năng. Bản năng đã giúp cho con ong, cái kiến tìm đường về tổ; đã chỉ dẫn cho những đàn chim di cư tìm về nơi ấm áp hơn; đã xui khiến những con cá chình lập lại cuộc hành trình của tổ tiên chúng, v.v…

    Nhưng hoàn toàn sai lầm. Bản năng đâu có giải thích được những trường hợp mà hành trình hoàn toàn chưa biết? Bản năng làm sao cắt nghĩa được sự lựa chọn có tính toán những con đường gần nhất và an toàn nhất? Cũng không phải chỉ dựa vào bản năng, mà nhiều loài vật trên cạn cũng như dưới nước có thể vượt qua bao khó khăn, trở ngại để thực hiện những cuộc hành trình.

    Xem tiếp Xem tiếp


    SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN:HUYỀN THOẠI VỀ NHỮNG GIỐNG VẬT PHIÊU LƯU (Ngày gửi bài: 13/01/2011 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4012)

    Chuyện xảy ra vào mùa xuân năm 1961… Đêm đã khuya, bỗng chuông điện thoại reo vang trong phòng trực ban của Viện Nghiên cứu Hạt nhân Hamen (Anh). Thông báo được lập tức chuyển cho giám đốc kỹ thuật của Viện. Chỉ vài phút saum cả Việc đã nhộn nhịp như có báo động. Một đoàn xe chuyên dùng, lao vút đi trong đêm, tìm đến biệt thự của nhà côn trùng học Kétven. Nguyên nhân của cuộc động viên hối hả ấy là những chú bướm đang bâu kín khu vườn của biệt thự, và không hiểu vì sao, đã khiến cho độ phóng xạ Bêta và Gama tại chỗ tăng vọt hẳn lên.

    Xem tiếp Xem tiếp


    SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN: CHINH PHỤC LÒNG ĐẤT(tiếp) (Ngày gửi bài: 05/01/2011 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 3904)

    Tiếp tục cuộc hành trình xa hơn khỏi lớp Sial, ta tới vùng gọi là “lớp bao” bọc quanh nhân trái đất giống như cùi bưởi bọc quanh múi bưởi vậy. Bao này dày tới 2.900 kilômét. Điều đặc biệt ở đây là áp suất rất lớn, nhiệt độ rất cao. Ở giới hanj dưới của lớp bao, nhiệt độ tới 2.000 – 2.8000C và áp suất 1,4 triệu kilôgam trên mỗi m2 (gấp 1,4 triệu lần áp suất trên mặt đất). Trong tình trạng ấy, hiển nhiên không còn gì giữ được nguyên dạng: đá quặng bị nóng chảy thảnh một thứ keo đặc sệt.

    Xem tiếp Xem tiếp


    SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN: CHINH PHỤC LÒNG ĐẤT (Ngày gửi bài: 04/01/2011 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 3872)

    Thám hiểm lòng đất đã là điều hấp dẫn đối với con người từ những thủa xa xưa. Vì trước mắt họ, trong xứ sở bí mật mà họ không có cách gì lọt vào được, đang từng giờ từng phút diễn ra bao chuyện thần kỳ: Vì sao có những con sông đã bắt nguồn từ lòng đất? Vì sao bỗng dưng đất chuyển mình? Từ đâu sinh ra núi lửa, phun ra những dòng suối nóng bỏng thiêu cháy cả rừng cây, đồng ruộng? Và đôi khi, lòng đất cũng hé mở cho họ cả những kho vàng bạc châu báu hầu như vô tận, cung cấp cho họ sắt, thiếc, đồng, chì và cả chất đốt…

    Xem tiếp Xem tiếp


    SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN: NHỮNG CHUYỆN KỲ LẠ Ở LỤC ĐỊA XANH(tiếp) (Ngày gửi bài: 30/12/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 3869)

    Cái chết bí ẩn của Phác, một thời gian dài không được giải thích. Mười năm sau, mới lại có người nối tiếp bước đi của nhà thám hiểm đã hy sinh. Lần này, ở Maiami, người Mỹ Hốp Rút lập nên một kỷ lục mới. Ông lặn xuống một cách thận trọng tới độ sâu 133 mét, ngứng lại báo hiệu lên cho các bạn thành tích của mình. Nhưng khi tiếp tục thí nghiệm thì tín hiệu lại im bặt … Người ta không tìm thấy cả xác của Hốp Rút nữa…

    Xem tiếp Xem tiếp


    SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN: NHỮNG CHUYỆN KỲ LẠ Ở LỤC ĐỊA XANH. (Ngày gửi bài: 29/12/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4153)

    “Lục địa xanh !” Cái tên thơ mộng ấy đã được các nhà bác học đặt cho vùng đất rộng tới 3 phần tư địa cầu đang phủ kín bởi các đại dương. Một màu xanh đậm tự nhiên từ những thời xa xưa đã che giấu bao điều bí mật trước những cặp mắt thèm muốn của con người


    Xem tiếp Xem tiếp


    SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN: CHUYỆN THẦN THOẠI TRONG CHIẾC LÁ(tiếp) (Ngày gửi bài: 28/12/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 3843)

    Ta biết rằng, sự thiêu đốt các chất hữu cơ trong cơ thể diễn ra theo phản ứng.

    CH2O - O2 -----> CO2 + H2O +112 kilôcalo.

    Xem tiếp Xem tiếp


    SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN: CHUYỆN THẦN THOẠI TRONG CHIẾC LÁ (Ngày gửi bài: 27/12/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 3798)

    Trong câu chuyện thú vị của Suyphtơ “Cuộc phiêu lưu của Guylive vào xứ Lilipút”, hẳn bạn đọc không quên hình ảnh ngộ nghĩnh của nhà bác học Iragađô. Ông già đầy tham vọng này tốn công loay hoay trong không biết bao nhiêu năm trời để đạt tới một mục đích: tìm cách trích lấy ánh nắng mặt trời dự trữ trong một quả dưa chuột.

    Xem tiếp Xem tiếp


    SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN: TỪ TRUYỀN THUYẾT VỀ VIÊN NGỌC DÃ TRÀNG(tiếp) (Ngày gửi bài: 24/12/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4075)

    Bước sang lãnh vực các loài có vú, tiếng nói có một đặc điểm khác: theo các kết quả khảo cứu ở loài khỉ, người ta thấy các tín hiệu âm thanh được phát ra theo một mật mã xác định, mật mã này có thể giải bằng phương pháp điều khiển học. Giáo sư Giukin đã sử dụng nhiều phương tiện hiện đại vào việc nghiên cứu các loài khỉ khác nhau, trong những hoàn cảnh sống khác nhau, cho biết rằng bộ máy âm thanh của khỉ khác nhiều với người.

    Xem tiếp Xem tiếp


    SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN: TỪ TRUYỀN THUYẾT VỀ VIÊN NGỌC DÃ TRÀNG (Ngày gửi bài: 23/12/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 3906)

    Sự tích Dã Tràng kể về một anh chàng may mắn nhờ cứu sống được con vua Thủy, nên được ông này đền ơn bằng một viên ngọc quý, ngậm trong miệng có thể nghe hiểu hết mọi tiếng nói muôn loài. Từ đó, bắt đầu một cuộc phiêu lưu kỳ thú.

    Xem tiếp Xem tiếp


    SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN: NHỮNG THIÊN TÀI KIẾN TRÚC ĐANG CÒN ẨN DANH(tiếp) (Ngày gửi bài: 15/12/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 3855)

    Nhưng khi bơm hơi, áp suất hơi làm căng các ngăn chứa, tạo cho chũng một sức chịu tải khá lớn. Việc “xây dựng” một vòm mái lớn có thể làm sân vận động, kho chứa hàng, hội chợ triển lãm hay sân khấu hội diễn, v.v… chỉ thực hiện trong vài chục phút, tốn kém không đáng kể so với xây dượng một nhà tạm bằng những vật liệu thông thường. Và khi nhiệm vụ đã xong, chỉ cần tháo hơi, “khung” nhà có thể xếp lại, dành cho một lần khác.

    Xem tiếp Xem tiếp


    SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN: NHỮNG THIÊN TÀI KIẾN TRÚC ĐANG CÒN ẨN DANH (Ngày gửi bài: 13/12/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 3704)

    Truyền thuyết kể rằng: Khi An Dương Vương xây thành Cổ Loa, thường bị yêu quái hiện ra quấy nhiễu. Cứ ngày xây thì đêm lại đổ. Không biết làm cách nào nhà vua phải cầu cứu đến một vị thần. Thần hiện ra, ban cho một phép lạ trấn áp yêu ma. Từ đó, mới được yên…

    Xem tiếp Xem tiếp


    SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN: BÍ MẬT CỦA ĐỒNG HỒ SINH VẬT (Ngày gửi bài: 11/12/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 3871)

    Khi Anbéc Anhstanh xướng lên thuyết tương đối, khẳng định sự rút ngắn của thời gian trong những vận tốc vũ trụ, những câu chuyện huyền thoại như “Lưu Nguyễn nhập Thiên Thai” hoặc “Chiếc máy quay ngược thời gian” càng thấy tăng thêm khía cạnh thú vị của nó.

    Xem tiếp Xem tiếp


    SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN: BÀI HỌC CHO NHỮNG NHÀ TIÊN TRI(tiếp) (Ngày gửi bài: 10/12/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 3880)

    Kinh nghiệm dự báo thời tiết theo con trùng, ong kiến v.v… thì đã được nói đến nhiều. Điều đặc biệt, là những giống vật này hình như còn có cả khả năng dự báo dài hạn nữa. Kiến làm tổ càng sớm vào mùa thu, chứng tỏ mùa đông sẽ rét đậm. Vào những năm rét nhiều, ta cũng thấy bầy ong lo liệu bịt kín các cửa tổ từ trước; còn khi mùa đông ấm, chúng để cửa mở.

    Xem tiếp Xem tiếp


    SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN: BÀI HỌC CHO NHỮNG NHÀ TIÊN TRI(tiếp) (Ngày gửi bài: 09/12/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 3610)

    Cho nên, trong thời đại nguyên tử chinh phục vũ trụ hiện nay, những tai họa thời tiết vẫn không ngừng là niềm lo lắng của con người. Hàng năm, có không ít hơn 200 con tàu đắm, kéo theo hàng ngàn người thiệt và hàng trăm vạn tấn hàng hóa. Sự thiệt hại đối với mùa màng thu hoạch, do những thiên tai, cũng ước tới 1/3 tổng sản lượng, đủ để nuôi sống hàng tỷ người . Ngoài ra thì những tai ương thời tiết còn trực tiếp phá hoại công trình xây dựng, gây lũ lụt, dịch bệnh… Tất cả chỉ vì phương pháp dự báo thời tiết theo khoa học hiện nay, mới đạt độ chính xác chừng 60 – 70 phần trăm!

    Xem tiếp Xem tiếp


    SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN: BÀI HỌC CHO NHỮNG NHÀ TIÊN TRI (Ngày gửi bài: 08/12/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 3723)

    Thị trấn Skôplê (Nam Tư) một chiều mùa hè năm 1963… Cảnh sống thanh bình đang diễn ra như mọi chiều khác. Những quán cà phê đông chật đám khách hàng quen hay la cà, ngồi nhấm nháp ly rượu trước giờ cơm tối, vừa nghe nhạc êm dịu vừa tán chuyện phiếm. Mấy cửa hiệu bách hóa đã lên đèn, cho những bà nội trợ vội vã còn kịp chọn vài món hàng cần thiết cho bữa sớm mai. Còn ở nhà hát trung tâm, người ta đang tíu tít chuẩn bị cho một buổi trình diễn đặc sắc của vũ đoàn vũ kịch từ thành phố về.

    Xem tiếp Xem tiếp


    SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN: TỰ NHIÊN! NGƯỜI THẦY MUÔN THUỞ (Ngày gửi bài: 07/12/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 3863)

    Các bạn hãy thử hình dung cuộc sống của tổ tiên ta hàng ngàn năm về trước, khi mới bắt đầu lịch sử tiến hóa. Lúc đó còn chưa có những hiểu biết sơ lược nhất về địa lý, vật lý, hóa học hay toán học như bây giờ chúng ta được học ngay từ khi bước vào ngưỡng cửa nhà trường. Nhưng thực tế hằng ngày lại đầy rẫy những thử thách đối với con người nhỏ bé. Họ không chạy nhanh được như con thú, không bay được lên trời như con chim, không lặn sâu dưới nước được như cá…

    Xem tiếp Xem tiếp


    SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN: Đi tìm Chiếc Chìa Khóa Của Sự Thông Thái(Tiếp) (Ngày gửi bài: 03/12/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4058)

    Cho đến năm 1903… Một hành khách vô ý thức trên con tàu Pinh Guynh nghịch bắn vào Giếch bằng súng.

    Con vật sợ hãi lặn mất. Thủy đoàn tức giận đòi hành tội người khách, vứt người đó xuống biển để tạ lỗi cùng chú Giếch, khiến cho viên chỉ huy phải cố gắng mới giàn xếp được. Nhưng sau đó suốt hai tuần lễ, Giếch không hề xuất hiện một lần nào. Chính phủ Oenlingtơn phải ban hành một đạo luật đặt Giếch dưới sự bảo vệ của nhà nước. Từ đó, Giếch mới tái hiện trở lại, làm nhiệm vụ chuyên cần như xưa. Nhưng một lần, chính con tàu Pinh Guynh kia quay trở lại, thì Giếch từ chối không chịu dẫn đường cho nữa. Con tau đắm vì va phải đá ngầm ngay trong lần đó… và cũng là con tàu duy nhất bị nạn.

    Xem tiếp Xem tiếp


    SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN: Đi tìm Chiếc Chìa Khóa Của Sự Thông Thái(Tiếp) (Ngày gửi bài: 02/12/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 3768)

    Ở Nam Mỹ, có một giống chim mà tên địa phương gọi là Goacharo. Cuộc sống của chúng, dưới mắt loài người, diễn ra rất buồn tẻ trong những hang sâu tăm tối không ánh mặt trời. Nhưng… hoàn toàn không phải thế. Chúng không nhìn mọi vật bằng ánh mặt trời mà bằng những âm thanh cao tần phát ra dưới dạng những tín hiệu ngắn.

    Xem tiếp Xem tiếp


    SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN: Đi tìm Chiếc Chìa Khóa Của Sự Thông Thái (Ngày gửi bài: 01/12/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4216)

    Đi tìm Chiếc Chìa Khóa Của Sự Thông Thái

    Một nhà hiền triết cổ Hy Lạp đã từng nói: “Chiếc chìa khóa của sự thông thái chính là nhận biết”. Vậy mời các bạn hãy nghe câu chuyện sắp kể sau đây, để rồi cùng rút ra những bài học cho sự thông thái.

    Xem tiếp Xem tiếp


    Những câu hỏi vì sao? (tiếp) (Ngày gửi bài: 12/08/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 3987)

    37- Vì sao bình minh và hoàng hôn, mặt trời trông to hơn?

    Mặt trăng quay quanh quỹ đạo của trái đất, trái đất quanh mặt trời. Khoảng cách giữa trái đất và hai thiên thể này từ sáng đến tối hầu như không thay đổi. Thế mà có lúc ta thấy mặt trời hoặc mặt trăng to như cái nia, còn lúc khác lại chỉ bé như quả bưởi. Tại sao vậy?

    Xem tiếp Xem tiếp


    Những câu hỏi vì sao? (tiếp) (Ngày gửi bài: 11/08/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4087)

    31- Có thể một lúc làm hai việc không?

    Sử sách chép lại rằng Napoleon nước Pháp, khi soạn thảo “Bộ luật” nhà nước, cùng một lúc có thể nói đến các điều khoản của luật dân sự, luật hình sự, luật thương mại. 13 người vội vã ghi tốc ký mà vẫn mướt mồ hôi không theo kịp ông. Lẽ nào Napoleon lại có 4 bộ não?

    Xem tiếp Xem tiếp


    Những câu hỏi vì sao? (tiếp) (Ngày gửi bài: 10/08/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 3893)

    26- Vì sao ếch đực kêu rất to?

    Cũng giống như người, dây thanh của ếch ở trong khoang hầu. Không khí từ phổi lùa nhanh qua, làm rung dây thanh, phát ra tiếng kêu. Riêng ếch đực còn có đôi túi kêu ở hai bên hầu. Khi nó kêu, túi hai này phình ra phía ngoài, khiến âm thanh càng thêm vang dội.

    Xem tiếp Xem tiếp


    Những câu hỏi vì sao? (tiếp) (Ngày gửi bài: 09/08/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 3991)

    21- Nói 'mặt trời mọc ở đằng đông' có đúng không?

    Xem tiếp Xem tiếp


    Những câu hỏi vì sao? (tiếp) (Ngày gửi bài: 07/08/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 3418)

    15- Vì sao khi bứng cây đi phải cắt bớt một phần cành lá?

    Xem tiếp Xem tiếp

    Có 36 bài học trong chuyên mục Bài học trực tuyến được phân loại theo môn học Tự nhiên xã hội

    1 2

    Đầu trang

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.