Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hoạt động của công ty (726 bài viết)
  • Hỗ trợ khách hàng (498 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (57 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (80 bài viết)
  • Sản phẩm mới (216 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (549 bài viết)
  • Lập trình Scratch (3 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (156 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (127 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (242 bài viết)
  • Học tiếng Việt (183 bài viết)
  • Download - Archive- Update (289 bài viết)
  • Các Website hữu ích (70 bài viết)
  • Cùng học (92 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (78 bài viết)
  • School@net 15 năm (154 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (124 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (122 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (36 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (363 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (1210 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (1037 bài viết)
  • Hoàng Sa - Trường Sa (17 bài viết)
  • Vui học đường (275 bài viết)
  • Tin học và Toán học (220 bài viết)
  • Truyện cổ tích - Truyện thiếu nhi (180 bài viết)
  • Việt Nam - 4000 năm lịch sử (97 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (8223 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 9
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 9
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 89612820 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.

    Chuyên mục "Bài học trực tuyến"

    82. Phải bạo-dạn mới được

    Thằng Ba vào giường ngủ. Đèn đuốc tắt cả rồi, Ba hoảng sợ kéo chăn trùm kín mít. Một lát, vừa mở chăn ra, Ba kêu lên một tiếng: “Ối chao! Có người đứng rình bên ven tường!” Bà mẹ nghe tiếng, vội-vàng cầm đèn chạy vào hỏi: “Cái gì thế, cái gì mà kêu thế?”

    Xem tiếp Xem tiếp...
    81. Chuyện ông Tử-Lộ

    Ông Tử-Lộ, xưa nhà nghèo, phải đi đội gạo để lấy tiền nuôi cha mẹ. Vậy mà lúc nào ông cũng lấy làm vui-vẻ trong lòng, vì có thế thì con mới tỏ hết lòng hiếu với cha mẹ.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Ký hiệu @ có nguồn gốc từ thời... trung cổ

    Từ khi xuất hiện e-mail, chúng ta quen dần với kí hiệu "@" và đã coi nó như một kí hiệu quá đơn giản, thậm chí dường như không bao giờ nghĩ tới nguồn gốc xuất xứ của nó.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Nguồn gốc và tiến hoá vũ trụ

    Mô hình Big Bang (vụ nổ lớn) cho rằng vũ trụ khởi thủy bằng một vụ nổ khoảng 15 tỷ năm trước. Tại vụ nổ, kích thước vũ trụ được xem là bằng không nên mật độ năng lượng và nhiệt độ vô cùng lớn. Sau vụ nổ, vũ trụ giãn nở và nguội dần, cho phép thành cấu trúc như ta đã thấy ngày nay.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    80. Gừng và riềng

    Củ gừng có lắm nhánh, nhưng nhiều khi nó vặn-vẹo, sù-sì, không ra hình dạng cái gì cả. Nhấm nó vào lưỡi, thì thấy cay, nên người ta hay nói: “cay như gừng”. Thế mà gừng nấu với đường, làm thành mứt, ăn cũng ngon. Gừng lại làm đồ gia-vị và làm thuốc nữa. Khi đau bụng mà ăn một miếng gừng nướng, thì thấy nóng bụng và đỡ ngay.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    79. Bắp ngô

    Ngoài bắp có mấy cái lá mỏng bao bọc, trên đầu có ít sợi, gọi là râu ngô. Bóc (lột) hết lá ra, thì thấy các hột ngô xếp liền nhau, đều từng hàng. Khi lẩy (lặt) hột đi, thì thấy cái lõi (cùi). Ngô để cả bắp, thì người ta luộc, hoặc nướng mà ăn. Bắp nào càng non bao nhiêu, thì ăn càng ngon ngọt bấy nhiêu.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    78. Rau muống

    Rau muống mọc ở các ao hồ, là một thứ rau ta rất hay ăn. Người ta hái và bó nhiều ngọn với nhau, thành từng mớ, các ngọn rau có lá, người ta nhặt những lá sâu, lá úa và bỏ những cuộng (cọng) già đi, rồi đem luộc, hoặc xáo, hoặc nấu canh.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    77. Phải có thứ tự

    Đồng-hồ đánh bảy giờ. Con phong ung-dung cắp sách đi học. Trong cặp nó đã sắp sẵn đủ cả sách, vở, bút, mực, bút chì và những đồ dùng khác. Ở lớp học cần đến cái gì, là có ngay. Nó không bỏ quên hay để mất cái gì bao giờ.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    76. Ba thầy thuốc giỏi

    Một ông thầy thuốc già, chữa bịnh giỏi có tiếng. Phải khi ông ốm nặng, các học-trò đến chầu-chực, thuốc thang bên cạnh. Ông cố gượng nói rằng: “Lão biết mình lão đã đến ngày tận-số rồi, nhưng lão có nhắm mắt, cũng cam lòng, vì lão có để lại cho đời được ba thầy thuốc rất hay. Ông nói đến đây, nhọc quá, phải nghỉ. Các thầy thuốc học-trò thấy ông nói thế, đều lắng tai nghe, ai cũng nghĩ bụng, trong ba người ấy, thì nào cũng có tên mình. Ông nghỉ rổi lại nói:

    Xem tiếp Xem tiếp...
    75. Người ta cần phải vận-động

    Người Ngô-Phổ hỏi ông Hoa-Đà cái cách giữ vệ-sinh thế nào, ông Hoa-Đà nói rằng: “Người ta phải làm-lụng vận-động luôn, thì ăn uống mới dễ tiêu hóa, huyết mạch mới dễ lưu thông và bịnh tật không sinh ra được.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Vì sao chim ngủ trên cành cây không bị ngã?

    Loài chim có thể đứng im trên cây, vẫn ngủ ngon lành mà chẳng hề lộn cổ rơi xuống đất. Thật là kì diệu. Các bạn có biết vì sao lại như thế không?

    Xem tiếp Xem tiếp...
    74. Da

    Da bọc khắp thân-thể, che-chở cho các cơ-quan ở trong.

    Da lại còn có công việc cần hơn nữa.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    73. Người đi cấy

    Người ta đi cấy lấy công,

    Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề:

    Trông trời trông đất, trông mây,

    Trông mưa, trông gió, trong ngày, trông đêm.

    Trông cho chân cứng, đá mềm,

    Trời êm, bể lặng mới yên tấm lòng.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    72. Đi câu

    Những ngày nghỉ học, thỉnh-thoảng tôi lại theo anh tôi đi câu cá. Anh tôi vác cần đi trước, tôi cầm mồi và xách giỏ theo sau. Chúng tôi thường hay câu ở các bờ ao, những nơi có bóng mát. Khi móc mồi rồi , thả xuống ao, phao nổi lềnh-bềnh.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Nghệ thuật lướt trên mặt nước của các sinh vật tí hon

    Băng qua vũng nước đối với bạn chả có gì là thách thức, nhưng đối với một chú côn trùng tí hon, nó na ná như việc vượt qua một đỉnh núi trơn tuột và dốc đứng vậy. Hai nhà toán học đã lý giải chính xác bằng cách nào những sinh vật bé xíu này thực hiện được kỳ công đó.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG

    Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (Trưng Trắc và Trưng Nhị) nổ ra vào mùa xuân năm Canh Tý (40CN) là cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc toàn diện và rộng khắp, chống lại thế lực phong kiến phương Bắc ở đầu công nguyên.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    71. Thú thật

    Cậu Tô thơ-thẩn chơi một mình ở trong phòng. Bỗng chốc cậu trông thấy có quít để trong nắp quả, trên bàn. Ôi chà! Những quả quít sao mà đỏ đẹp làm cho người ta thèm rỏ dãi (nhỏ nước miếng)! không sao nhịn được. Tô chạy lại, lấy một trái bóc ăn.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    70. Tuần phu

    Tuần phu là trai-tráng trong làng cắt ra để canh phòng cho dân. Hoặc họ ngồi trong điếm đánh trống cầm canh, hoặc họ đi lùng đây đó, xó chợ, đầu đình, ngoài đồng, trong ngõ, để rình bắt những kể gian-phi, trộm cướp.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    69. Cố Alexandre de Rhodes và việc đặt ra chữ quốc-ngữ

    Ngày xưa, ở nước ta, muốn viết tiếng ta, thì người ta dùng một lối chữ gọi là “chữ nôm” do ở chữ nho ra. Những chữ ấy khó đọc lắm.
    Đến khi các ông cố đạo ở Âu-châu sang nước Nam, các ông ấy mới lấy những chữ cái vần la-tinh mà đặt ra chữ “quốc-ngữ” tức là chữ ngày nay trong nước ta đã thông-dụng vậy.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Thái Bình Dương

    Thái Bình Dương (tiếng Latinh là Mare Pacificum, được đặt tên bởi nhà thám hiểm Bồ Đào Nha Ferdinand Magellan), là đại dương sâu nhất và rộng lớn nhất trong số năm đại dương trên thế giới, bao phủ hơn một phần ba diện tích bề mặt Trái Đất và chứa tới một nửa toàn bộ lượng nước trên trái đất.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    1 ... 29 30 31 32 33 34 35 36 37 ... 52

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.