Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hoạt động của công ty (726 bài viết)
  • Hỗ trợ khách hàng (498 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (57 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (80 bài viết)
  • Sản phẩm mới (216 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (549 bài viết)
  • Lập trình Scratch (3 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (156 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (127 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (242 bài viết)
  • Học tiếng Việt (183 bài viết)
  • Download - Archive- Update (289 bài viết)
  • Các Website hữu ích (70 bài viết)
  • Cùng học (92 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (78 bài viết)
  • School@net 15 năm (154 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (124 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (122 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (36 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (363 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (1210 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (1037 bài viết)
  • Hoàng Sa - Trường Sa (17 bài viết)
  • Vui học đường (275 bài viết)
  • Tin học và Toán học (220 bài viết)
  • Truyện cổ tích - Truyện thiếu nhi (180 bài viết)
  • Việt Nam - 4000 năm lịch sử (97 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (8223 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 10
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 10
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 89610721 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.

    Chuyên mục "Bài học trực tuyến"

    68. Lý-trưởng làng ta

    Lý trưởng là người của dân cử ra làm việc làng. Trong làng có việc gì ra đến quan, thì lý-trưởng đi thay mặt dân. Quan trên có lệnh gì truyền về làng, cũng trách cứ ở lý-trưởng.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    67. Ở sạch thì không hay đau mắt

    Một hôm cậu thằng Bính đến chơi, đang ngồi nói chuyện, thì thằng Bính chạy ra nghịch đất, rồi lấy tay giụi vào mắt. Bà mẹ trông thấy mắng rằng: “Tay mày bẩn thế mà giụi (chụi) vào mắt. Mày lại muốn mù như thằng Phác hay sao? Đi rửa ngay đi !” Bính nghe lời mẹ, vội vàng đi múc nước rửa.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    66. Con chuột

    Con chuột, mình nhỏ, mõm nhỏ, mắt to, tai rộng, đuôi dài mà thót (nhọn). Lông nó ngắn và mềm. Chuột ở đâu cũng có, trong nhà, ngoài đồng, vườn-tược, rừng-rú.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    65. Lũy Đồng-hới

    Lũy đồng-hới là cái lũy chúa Nguyễn đắp lên để giữ bờ cõi cho quân Trịnh ở ngoài Bắc khỏi tràn vào. Lũy ấy bắt đầu từ cửa sông Nhựt-lệ đến chân núi Đầu-mâu, cao gần 6 thước tây, dài 12 ki-lô-mét.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    64. Chim sơn-ca (chuyện-chuyện)

    Chim sơn-ca là một thứ chim ở ngoài đồng, mình và lông gần giống như chim sẻ, nhưng mỏ dài và chân nhỏ hơn.

    Chim sơn-ca là giống chim hay hót, nhất là về mùa xuân. Thường thường nó vừa bay, vừa hót, càng bay cao, giọng càng véo-von. Tiếng hót to, có khi nó bay thật cao, trông không thấy, mà vẫn nghe tiếng hót.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    63. Cái cò, cái vạc, cái nông.

    Cái cò, cái vạc, cái nông,
    Sao mày giậm lúa nhà ông, hỡi cò?
    Không, không , tôi đứng trên bờ
    Mẹ con cái vạc đổ ngờ cho tôi.
    Chẳng tin, thì ông đi đôi,
    Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    62. Thư gửi mừng thầy học

    Ngày ……tháng…….năm…….

    Thưa thầy,

    Năm mới, con ở nhà được chúc mừng cha mẹ con. Con tiếc không được
    gần thầy để chúc mừng thầy.


    Xem tiếp Xem tiếp...
    61. Ông tổ sáng nghiệp nhà Nguyễn: ông Ngyễn-Hoàng

    Ông Nguyễn-Hoàng là con thứ hai ông Nguyễn-Kim, làm trấn-thủ đất Thuận-hóa.

    Lúc ông đến nhậm-chức, dân ở đó mang dưng ông bảy chum nước. Ông lấy làm lạ; người cậu ông bảo ông rằng: “Thế là lòng trời = bảo cho biết đó: đây là điềm tướng-công mở ra nước sau này đây!” Vì chữ “nước” vừa có nghĩa là “nước uống” vừa có nghĩa là “đất nước”.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    60. Một cái thư

    Tôi viết thư cho anh tôi ở Hải-dương. Tôi lấy một tờ giấy trắng. Trên dòng đầu, tôi đề ngày tháng, dưới tôi kể những tin-tức ở nhà cho anh tôi biết. Sau tôi chúc anh tôi mọi sự bình-yên, rồi tôi gấp lại, bỏ vào phong-bì trên dán cái tem năm xu.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    59. Ăn mặc phải giữ-gìn

    Cùng một ngày, bà mẹ may cho anh Giáp và anh Ất, mỗi người một cái áo lương. Thế mà chưa được bao lâu, áo của anh Ất đã sờn rách năm bảy chỗ, còn áo của anh Giáp vẫn nguyên lành như mới.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    58. Trang-sức

    Cô Năm chẳng học-hành, chẳng may vá gì. Cả ngày chỉ cái gương, cái lược, chải-chuốt, vuốt-ve, sắm sửa trong mình cho đẹp.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    57. Ông Nguyễn- Kim

    Khi nhà Mạc đã cướp ngôi vua rồi, thì ông Nguyễn-Kim là người trung-thành với nhà Lê, chạy trốn sang Lào. Người Lào giúp ông lương và tiền để ông đánh nhà Mạc phò nhà Lê. Ông lập ông hoàng-tử Ninh là dòng dõi nhà Lê lên làm vua, rồi chiêu-tập những người còn có bụng giúp nhà Lê.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    56. Đứa bé và con mèo

    Cô Mão thơ-thẩn ngồi chơi một mình ở trong vườn. Cô thấy con mèo lượn qua, cô gọi, cô vẫy lại. Mèo đến lẩnn-quẩn ở bên cạnh, cái đuôi ve-vẩy như vui mừng, cái đầu ngẩng lên như chào hỏi, miệng thì kêu “meo meo” ra dáng bằng lòng lắm.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    55. Cơn mưa

    Trời đương nóng nực, lá cây ngọn cỏ im phăng-phắc, bỗng có cơn gió mát thổi. Ngẩng lên trông thấy về phía đông-nam mây kéo đen-nghịt một góc trời. Ai cũng bảo rằng sắp có trận mưa to.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    54. Mưa dầm gió bấc

    Về mùa đông, gặp khi mưa dầm gió bấc, thì phong cảnh nhà-quê trông thật tiêu điều buồn-bã. Ngoài đồng thì nước giá, thỉnh-thoảng mới thấy lác-đác có người cày hay bừa.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    53. Chùa làng tôi

    Chùa làng tôi lợp bằng mái ngói, đằng trước có sân, bên cạnh có ao, xung-quanh có vườn. Ở trước sân có tam-quan, trên là gác chuông, dưới là cửa để ra vào. Trong chùa, trên bệ cao, thì có nhiều tượng phật bằng gỗ, sơn son thiếp vàng. Sau chùa thì có nhà tổ và chỗ các sư ở.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    52. Làm người phải học

    Ngọc kia chẳng giũa, chẳng mài,
    Cũng thành vô dụng, cũng hoài ngọc đi.
    Con người ta có khác gì,
    Học-hành quí giá, ngu-si hư đời.
    Những anh mít-đặc thôi thời,
    Ai còn mua chuộc, đón mời làm chỉ.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    51. Học thuộc lòng

    Thằng Bút học bài ngụ-ngôn. Nó đọc cả bài hai ba lượt, rất có ý và nhận nghĩa cho thật hiểu.

    Nó đọc câu đầu, rồi không nhìn vào sách mà đọc lại. Nó đọc thong-thả, rõ-ràng, không sai chút nào.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    50. Các khoa thi

    Ngày xưa, học-trò chữ nho đi thi để có chân khoa-mục và ra làm quan. Thì có hai khoa: thi-hương thi-hội.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    49. Học-trò biết ơn thầy

    Ông Carnot xưa là một ông quan to nước pháp, một hôm nhân lúc rảnh việc, về chơi quê nhà. Khi ông đi ngang qua tràng học ở làng, trông thấy ông thầy dạy mình lúc bé, bấy giờ đã đầu tóc bạc phơ, đang ngồi trong lớp học dạy học.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    1 ... 30 31 32 33 34 35 36 37 38 ... 52

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.